giáo án lớp 1 tuần 7 chân trời sáng tạo

giáo án lớp 1 tuần 7 chân trời sáng tạo

giáo án lớp 1 tuần 7 chân trời sáng tạo
NGÀY BUỔI TIẾT MÔN BÀI

Thứ 2

…….
SÁNG

1

2

3

4

HĐTN

Tiếng Việt

Anh Văn

Tiếng Việt

Trò chơi An toàn – nguy hiểm.

ao eo (tiết 1)

 

ao eo (tiết 2)
  CHIỀU

1

2

3

Mỹ thuật

Tiếng Việt

Tiếng Việt

 

au êu (tiết 1)

au êu (tiết 2)

Thứ 3

…….
SÁNG

1

2

3

4

Toán

Thể dục

Tiếng Việt

Tiếng Việt

Số 6 (tiết 2)

 

 â âu (tiết 1)

 â âu (tiết 2)

  CHIỀU

1

2

3

TN-XH

TC

TC

Hoạt động ở trường em (T1)

Bài do GV chọn

Bài do GV chọn

Thứ 4

…….
SÁNG

1

2

3

4

Tiếng Việt

Tiếng Việt

Toán

Đạo đức

iu ưu (tiết 1)

iu ưu (tiết 2)

Số 7 (tiết 1).

Tự giác làm việc ở trường (Tiết 1)
  CHIỀU

1

2

3

Tiếng Việt

Tiếng Việt

TC

Thực hành

Ôn tập (T1)

Bài do GV chọn

Thứ 5

…….
SÁNG

1

2

3

4

Tiếng Việt

Thể dục

Toán

Âm nhạc

Ôn tập (T2)

 

Số 7 (tiết 2).

 

  CHIỀU

1

2

3

TC

TC

HĐTN

Bài do GV chọn

Bài do GV chọn

An toàn mỗi ngày.

Thứ 6

…….
SÁNG

1

2

3

4

Anh văn

Tiếng Việt

TN-XH

HĐTN

 

Kể chuyện: Rùa và thỏ

Hoạt động ở trường em (T2)

Làm nhãn an toàn.

 

CHIỀU      
Thứ hai ngày …… tháng …… năm ……
HĐTN

TRÒ CHƠI AN TOÀN – NGUY HIỂM

 A. Mục tiêu:

– HS nhận biết được những trò chơi an toàn và không an toàn.

– Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật,

biết lắng nghe.

 B. Chuẩn bị:

– Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

C. Các hoạt động tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Chào cờ:  

– Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 2:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
– HS điều khiển lễ chào cờ.
2. Đánh giá lại hoạt động của trường trong tuần qua và công việc tuần mới:  
– TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt động của trường trong tuần qua. – HS nghe.
– TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những công việc phải làm trong tuần mới. – HS nghe.
3. Kết nối với sinh hoạt theo chủ đề: Trò chơi an toàn – nguy hiểm.  
* Mục tiêu: HS nhận biết được những trò chơi an toàn và không an toàn.  

* Cách tiến hành:

– Trong giờ SHDC, GV phụ trách hoặc cán bộ Liên Đội tổ chức cho HS tham gia trò chơi để rèn luyện kĩ năng an toàn, có ý thức tự bảo vệ mình và các bạn.

– GV hướng dẫn cách chơi và chọn một số HS ở các lớp tham gia.
– HS tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của GV phụ trách hoặc cán bộ Liên Đội.
– Sau khi HS chơi trò chơi, GV phụ trách hoặc cán bộ Liên Đội dặn dò HS lưu ý các kĩ năng an toàn trong sinh hoạt, học tập, vui chơi. – HS nghe.
4. Tổng kết:  

TIẾNG VIỆT

AO – EO

 A. Mục tiêu:

  1. Năng lực:

– Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác

 + Hình thành năng lực hợp tác qua việc hoạt động nhóm.

– Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.

+ Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện

trong các bài học thuộc chủ đề “Thể thao” (nhảy cao, kéo co, đi đều, đấu cờ,…).

+ Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên

gọi chứa vần ao, eo (nhảy sào, đi cà kheo, leo núi nhân tạo,…).

+ Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ao, eo; Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “o”;

hiểu nghĩa của các từ đó.

+ Viết được các vần ao, eo và các tiếng, từ ngữ có các vần ao, eo.

+ Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức

độ đơn giản.

+ Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.

  1. Phẩm chất:

+ Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết.

B. Chuẩn bị:
  1. GV:

– SGV, thẻ từ các vần ao, eo.

– Một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ (chào, chèo, sào, kéo co,…)

– Tranh chủ đề (nếu có)

  1. HS: – SHS, VTV

 C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:  

* Mục tiêu: Giúp HS ôn lại và khắc sâu kiến thức.

* Cách tiến hành:

– Tổ chức cho HS trò chơi chuyền điện. HS đọc từ, câu: quả dừa; chị Kha tỉa lá; Mẹ mua khế, mía, dừa; sữa chua; chia quà.
– HS chơi trò chơi.
– Gọi vài HS lên đọc, viết, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học ở chủ đề Đi sở thú. – HS nói, đọc, viết đúng theo yêu cầu.
– Nhận xét, tuyên dương.  
2. Khởi động:  

* Mục tiêu:

  Biết trao đổi với các bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi chứa vần ao, eo.
 
* Cách tiến hành:  
– GV yêu cầu HS mở sách. – HS mở sách trang 70.
– GV giới thiệu tên chủ đề và cho HS quan sát chữ ghi tên chủ đề. – HS lắng nghe.

+ Các em tìm đọc âm đã học có trong tên chủ đề.

+ ao, eo, au, êu, â, âu, iu, ưu.
– Yêu cầu HS trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, nêu được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Thể thao. + thầy giáo, cô giáo, đi cà kheo, kéo co, đi đều, đấu cờ, lưu giữ, đấu võ.
+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: nhảy sào, cao thấp, bờ rào, leo núi nhân tạo, đi cà kheo, reo hò cổ vũ.
+ Các em nêu các tiếng có ao, eo vừa tìm được? + sào, cao, rào, tạo, leo, kheo, reo.
+ Trong các tiếng vừa tìm được có gì giống nhau? + Các tiếng có chứa vần ao, eo.
– GV liên hệ giới thiệu bài và viết lên bảng “ao – eo”.

– HS lắng nghe.

– HS đọc tựa bài “ao – eo”.
3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới:  
* Mục tiêu: HS nhận diện, đánh vần được tiếng chứa vần ao, eo.  
* Cách tiến hành:  
­ Nhận diện vần mới:  
Nhận diện vần ao:
 
– Cho HS quan sát, phân tích vần ao.

– HS quan sát.

– HS phân tích vần ao (âm a và âm o, âm a đứng trước âm o).
– GV gọi HS đánh vần ao: a-o-ao.

– HS đọc đánh vần ao.

Nhận diện vần eo: